Thứ Năm, 17 tháng 3, 2011

Iran tuyển chiến binh tin tặc cho Quân đội Không gian mạng để chiến đấu chống kẻ thù

Iran is Recruiting Hacker Warriors for its Cyber Army to Fight 'Enemies'

By Amy Kellogg

Published March 14, 2011

Theo: http://www.foxnews.com/world/2011/03/14/iran-recruiting-hacker-warriors-cyber-army/

Bài được đưa lên Internet ngày: 14/03/2011

FoxNews.com

Một bức hình đã đặt được lên website của dịch vụ thông tin của Đài Tiếng nói Hoa Kỳ của Mỹ, được cho là của “Quân đội không gian mạng” của Iran.

A graphic placed on the website for the U.S.-run Voice of America news service, allegedly by a pro-Iran "Cyber Army."

Lời người dịch: Iran đang tuyển thanh niên làm chiến binh không gian mạng để đánh lại các kẻ thù, nhất là sau vụ việc Stuxnet năm ngoái tại nước này. “Chiến tranh không gian mạng là rẻ, hiệu quả và không nhất thiết gây thương vong. Nó có nhiều ý nghĩa đối với các nhà nước không giàu có để xây dựng khả năng chiến tranh không gian mạng hơn là đầu tư vào các tên lửa và tàu chiến”, Kahlili nói. Mark Fitzpatrick, một cựu trào của Viện Quốc tế về các Nghiên cứu Chiến lược có trụ sở ở Luân Đôn, nói với Fox, “Tôi không biết nhiều về các khả năng chiến tranh không gian mạng của Iran, nhưng tôi biết rằng những người Bắc Triều tiên là những người am hiểu về không gian mạng”. “Chúng ta sẽ thấy một bài học theo đúng cách như chúng ta đã thấy nó với phần mềm độc hại truyền thống. Sớm hay muốn, thì các vũ khí tinh vi không gian mạng sẽ không chỉ nằm trong tay các dịch vụ tình báo và các đơn vị quân đội, mà còn nằm trong tay của những tên khủng bố và các tổ chức tội phạm. Không có cách nào điều này có thể ngăn cản được”.

Iran đang hối hả cho chiến dịch chiến tranh không gian mạng sau khi bị đánh bằng các cuộc tấn công được phối hợp, tin vi phức tạp vào năm ngoái mà được cho là đã làm hỏng cơ sở làm giàu hạt nhân Natanz của nước này.

Nhà nước Hồi giáo này có kế hoạch “chiến đấu chống quân thù bằng sức mạnh dư thừa trong chiến tranh không gian mạng và Internet”, theo thiếu tướng Gholamreza Jalali, người chỉ huy Tổ chức Phòng vệ Bị động của quốc gia này.

Một phần của kế hoạch có liên quan tới việc tuyển mộ các tin tặc, những người hình như sẽ sẽ kiếm được nhiều tiền nhất cho công việc của họ.

Khi nói về các dự án mà là quan trọng đối với họ, thì họ có tiền”, tác giả Meir Javedanfar, tác giả của chương trình hạt nhân: Mahmoud Ahmadinejad và Nhà nước Iran.

Và có thể có một kho tài năng giàu có cho việc tuyển mộ: hàng triệu thanh niên Iran đang viết blog và sử dụng các site mạng xã hội, không được nhanh nhẹn xung quanh sự kiểm duyệt của chính phủ. Và một số người tin không cần phải mất nhiều công để biến một số trong số những người hiểu biết về máy tính này thành các tin tặc.

Có nhiều tín đồ thực sự tại Iran mà họ được giáo dục cao và rất hiểu biết về máy tính”, Reza Kahlili, một cựu thành viên của Vệ binh Cách mạng Iran, nói.

Các chuyên gia máy tính làm việc trong các dự án từng phần thậm chí không nhất thiết phải biết họ đã đang làm việc trong một kế hoạch tấn công không gian mạng của chính phủ, theo Mohsen Sazegara, một cựu thành viên khác của Vệ binh Cách mạng Iran, người bây giờ sống tại Washington, D.C”. “Đây là một quá trình. Họ viết các chương trình phức tạp và chia và chia nhỏ công việc theo cách thức mà thậm chí một người có năng lực cao có thể không biết được các kết quả cuối cùng. Vì thế họ (chế độ) có thể tuyển mộ nhiều người mà họ có thể không biết rằng kết quả cuối cùng công việc của họ có thể là một sâu máy tính“.

A graphic placed on the website for the U.S.-run Voice of America news service, allegedly by a pro-Iran "Cyber Army."

Iran is gearing up for a cyberwar campaign after being hit with coordinated, sophisticated cyberattacks last year that reportedly crippled its Natanz nuclear enrichment facility.

The Islamic Republic plans “to fight our enemies with abundant power in cyberspace and Internet warfare,” according to Brigadier Gen. Gholamreza Jalali, who leads the country’s Defense Organization.

Part of the plan involves actively recruiting hackers, who will likely earn top toman (Iranian currency) for their work.

When it comes to projects that are important to them, they have money,” said author Meir Javedanfar, author of The Nuclear Sphinx: Mahmoud Ahmadinejad and the State of Iran.

And there may be a rich talent pool for recruiting: Millions of Iran’s youth are blogging and using social networking sites, slipping around government censors. And some believe it wouldn’t take much to turn some of those computer-savvy youth into hackers.

There are many true believers in Iran who are highly educated and very savvy with computers,” said Reza Kahlili, a former member of Iran’s Revolutionary Guard.

Computer experts working on piecemeal projects wouldn’t even necessarily know they were working on a government cyberattack plan, according to Mohsen Sazegara, another former member of the Iranian Revolutionary Guard, who now lives in the Washington, D.C., area. “It’s a process. They write complicated programs and divide and subdivide the work in such a way that even a highly qualified person might not know the end results. So they (the regime) can recruit many people who would not know that the end result of their work might be a computer worm.”

Sazegara nói anh ta đã nghe nói chế độ trả tương đương 10.000 USD một tháng cho các chuyên gia máy tính. Đó là một sự thay đổi nhỏ đối với một chính phủ so với chi phí tiến hành chiến tranh quân sự.

Chiến tranh không gian mạng là rẻ, hiệu quả và không nhất thiết gây thương vong. Nó có nhiều ý nghĩa đối với các nhà nước không giàu có để xây dựng khả năng chiến tranh không gian mạng hơn là đầu tư vào các tên lửa và tàu chiến”, Kahlili nói.

Ít nhất có một nhóm chiến tranh không gian mạng đã hoạt động - với cái tên Quân đội Không gian mạng Iran - mà đã được cho là đã tấn công chống lại các site của một số nhóm đối lập.

Sazegara đã nói với Fox News website của anh ta đã từng bị tấn công từ Quân đội Không gian mạng, mà anh ta cũng đã nói đã nhằm vào Đài tiếng nói Hoa Kỳ. Không rõ ai đứng đằng sau nhóm này, liệu nó có được hỗ trợ tích cực từ chính phủ hay liệu các tin tặc của nó thậm chí có làm việc ở bên trong nước Iran hay không.

Câu hỏi cho nhiều người là liệu Iran sẽ có khả năng can thiệp không gian mạng xa hơn không, và tạo ra phiên bản sâu máy tính Stuxnet của riêng mình mà đã gây lây nhiễm cho các máy tính của mình vào năm ngoái hay không.

Mark Fitzpatrick, một cựu trào của Viện Quốc tế về các Nghiên cứu Chiến lược có trụ sở ở Luân Đôn, nói với Fox, “Tôi không biết nhiều về các khả năng chiến tranh không gian mạng của Iran, nhưng tôi biết rằng những người Bắc Triều tiên là những người am hiểu về không gian mạng”.

Nói thêm là các quốc gia đểu cáng chia sẻ những lưu ý về các khả năng không đối xứng - và chúng ta biết chắc rằng họ thực hiện trong lĩnh vực tên lửa - nó bảo vệ lý do rằng những người Iran cũng có thể có quan tâm trong việc khai thác những chỗ bị tổn thương của Phương Tây trong lĩnh vực không gian mạng, và có khả năng lập trình lại Stuxnet để lật lại cái bàn.

Sazegara said he has heard the regime pays up to the equivalent of $10,000 per month for computer experts. That’s small change for a government compared to the cost of waging military warfare.

Cyberwarfare is cheap, effective and doesn’t necessarily cause fatalities. It makes much more sense for not-so-wealthy nation states to build up cyber warfare capability rather than investing in missiles and warships,” said Kahlili.

There is at least one cyberwar group already active -- going by the name Iran's Cyber Army -- that has claimed credit for attacks against the sites of some opposition groups.

Sazegara told Fox News his website has been attacked by the Cyber Army, which he said also targeted the Voice of America. It’s not clear who is behind the group, if it is being actively supported by the government or if its hacker are even working from inside Iran.

The question for many is if Iran will be able to take its cyber-meddling further, and create its own version of the Stuxnet computer worm that infected its computers last year.

Mark Fitzpatrick, senior fellow for non-proliferation at the London-based International Institute for Strategic Studies, tells Fox, “I don’t know much about Iranian cyberwarfare capabilities, but I do know that the North Koreans are cyber-savvy.

To the extent that fellow rogue states share notes on asymmetric capabilities—and we know for sure that they do in the missile realm—it stands to reason that the Iranians would also be interested in exploiting Western vulnerabilities in the cyber field, and be capable of reprogramming Stuxnet to turn the tables.”

Stuxnet được tin tưởng rộng rãi đã làm hỏng chương trình hạt nhân của Iran. “Chúng tôi đánh giá rằng Stuxnet đã gây ra một sự chậm trễ trong chương trình của Iran tới 2 năm”, chuyên gia không gian mạng của Đức Ralph Langner, nói.

Điều này là đáng kể vì một cuộc tấn công bằng không quân có lẽ không có được một hiệu quả lớn hơn thế. Chúng ta nên xem xét rằng hiện nay không có khả năng dừng hoàn toàn được chương trình hạt nhân của Iran và rằng tất cả những nỗ lực nhằm vào để làm cho chậm trễ lại”.

David Albright, chủ tích của Viện Khoa học và An ninh Quốc té, đã đồng ý Iran có thể có khả năng mua khả năng để tiến hành chiến tranh không gian mạng. Nhưng, ông nói, “Stuxnet đòi hỏi nhiều tri thức nghiêm túc bên trong về Natanz”. Ông nói ông nghi ngờ liệu Iran có thể có khả năng tập hợp được tình báo như vậy về các thiết lập cài đặt của Mỹ. Albright nói ông tin tưởng Mỹ có thể xem xét một cuộc chiến tranh không gian mạng từ Iran như một hành động chiến tranh, và có thể đáp trả mạnh mẽ hơn nhiều và hung hăng hơn nhiều so với Iran đã làm đối với Stuxnet.

Không ai biết chắc chắn Stuxnet có xuất xứ từ đâu ra - dù Israel và Mỹ được nhiều người tin tưởng đã gây ra các cuột tấn công đó. Các chuyên gia phương Tây đã cảnh báo rằng, về lâu dài, ít thứ có thể ngăn cản được Iran khỏi tiến hành chiến tranh không gian mạng. “Thông tin tồi về chiến tranh không gian mạng là việc sự nở rộ của các vũ khí không gian mạng không thể kiểm soát được”, Langner nói.

Chúng ta sẽ thấy một bài học theo đúng cách như chúng ta đã thấy nó với phần mềm độc hại truyền thống. Sớm hay muốn, thì các vũ khí tinh vi không gian mạng sẽ không chỉ nằm trong tay các dịch vụ tình báo và các đơn vị quân đội, mà còn nằm trong tay của những tên khủng bố và các tổ chức tội phạm. Không có cách nào điều này có thể ngăn cản được”.

Stuxnet was widely believed to have devastated Iran’s nuclear program. “We estimate that Stuxnet caused a delay of the Iranian program of up to two years,” said German cyber-expert Ralph Langner.

"This is significant because an air strike would probably not have a bigger effect. We should consider that it is presently impossible to completely stop the Iranian nuclear program and that all efforts aim at a delay.”

David Albright, president of the Institute for Science and International Security, agreed Iran would be able to acquire the capability to wage cyberwarfare. But, he said, “Stuxnet required a lot of serious insider knowledge of Natanz.” He said he doubted whether Iran would have the ability to gather such intelligence on American installations. Albright said he believes the U.S. would consider a cyberattack from Iran to be an act of war, and would respond much more forcefully and aggressively than Iran did to Stuxnet.

No one knows for sure where Stuxnet actually originated — though Israel and the United States are believed by many to be the source of the attacks.

Western experts warned that, over the long term, little could be done to prevent Iran from waging cyberwar. “The worst news about cyber-warfare is that the proliferation of cyber weapons cannot be controlled,” said Langner.

We will see a learning curve in the same way we saw it with conventional malware. Sooner or later, sophisticated cyber weapons will not only be in the hands of intelligence services and military units, but also in the hands of terrorists and organized crime. There is no way this can be prevented.”

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Xem đầy đủ bài viết tại http://vnfoss.blogspot.com/2011/03/iran-tuyen-chien-binh-tin-tac-cho-quan.html

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng phổ biến